Home Nhà sách Phật Giáo Đức Phật Thích Ca trong Phật giáo Nguyên thủy

Đức Phật Thích Ca trong Phật giáo Nguyên thủy

by admin_thb

LỜI TỰA NGƯỜI DỊCH

Đài Loan-Trung Quốc là một hòn đảo rất nhỏ, như chiếc lá chè Ô Long, với diện diện tích chưa tới 36 ngàn km2, dân số có hơn 23 triệu người (năm 2018). Là đảo quốc mà Phật giáo rất thịnh hành, trong khoảng thời gian hơn 2 thập kỷ gần đây nhiều Tăng Ni Việt Nam đến đây tu học. Điều mà chúng ta cần chú ý nơi đây, vai trò người cư sĩ trong công tác hoàng pháp đáng để cho chủng ta nghiên cứu học tập, người cư sĩ không chỉ tham gia ủng hộ tài chính mà còn đứng bên sau Tăng già giữ vai trò cố vấn việc kiến thiết duy trì quản lý cơ sở, tổ chức, không chỉ hộ trì phương diện xây dựng quản lý mà còn tham gia công tác đào tạo, nghiên cứu Phật học, có rất nhiều vị cư sĩ nổi tiếng về lĩnh vực nghiên cứu Phật học. Trong đó, Vu Lăng Ba là vị tiêu biểu, ông tham gia giảng dạy nhiều trường Phật học, như Viện Nghiên cứu Phật học Trung Hoa, Từ Minh, Phật Quang Sơn, Huyền Trang… trước tác hơn 30 tác phẩm nghiên cứu Phật học, như “Đức Phật giáo ở Nhân gian và Giáo lý cơ bản cùa Ngài”, “Nghiên cu Lch s Tông giáo Triết hẤn Độ”, uChú gii Bát Nhã Tám Kinh”, “Giáo lý Cơ bản ca Pht giáo Nguyên thy“, “Khái lun Pht Hc”, “Duy Thức họCương yếu”, “Đức Pht Thích Ca trong Pht giáo Nguyên thy

Qua đó cho thấy, ông chuyên nghiên cứu Phật giáo Nguyên thủy. Trong đó, “Đức Pht Thích Ca trong Pht giáo Nguyên thy” là tác phẩm chuyên thảo luận về đức Phật Thích Ca qua nguồn tư liệu A hàm (Phật giáo Nguyên thủy). Ông có cách phân tích lý giải về câu chuyện chung quanh cuộc đời đức Phật khá hợp lý thuyết phục, phù hợp với sự thật lịch sử. Tuy nhiên, trong tác phẩm này có một vài quan điểm mang tính cá nhân, cần được nghiên cứu thảo luận thêm, như ông phê phán kinh điển Đại thừa mô tả đức Phật mang tính thần thoại, tuy nhiên trên thực tế, cách mô tả thần thánh hóa này có nguồn gốc từ kinh điển Phật giáo Nguyên thủy, cụ thể là ‘Kinh Hy Hu Vị Tăng Hữu Pháp’ thuộc “Kinh Trung B”; cũng vậy ông cho rằng lý tưởng Bồ tát phi thật tế…, nhưng lý tưởng này lại bắt nguồn từ Jataka. Theo tôi, có sự dị biệt về cách mô tả về đức Phật bắt nguồn từ quan điểm của người nghe, không phải từ người nói pháp, giống như chương trình giáo dục có các cấp học khác nhau, trong ấy không cỏ chương trình nảo là chưong trình chuẩn dành cho các cấp học khác nhau.

Mặc dù trong tác phẩm này có một vài điểm cần nghiên cứu thảo luận thêm, tuy nhiên cách phân tích lý giải của ông về lịch sử đức Phật Thích Ca khá xuất sắc, cần được phổ biến để mọi người có thêm một kiến giải mới về lịch sử đức Phật, tôi hy vọng rằng độc giả sẽ cảm thấy nhiều bổ ích sau khi đọc tác phẩm nàv.

Trung tâm Nghiên cứu Phật học Hán truyền
TS. Thích Hạnh Bình

 

MC LC

Lời tựa người dịch

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Trong Phật Giáo Nguyên Thủy

Lời tựa

Đức Phật lịch sừ và đức Phật tín ngưỡng

CHƯƠNG MỘT

GIỚI THIỆU TỒNG QUÁT

CHƯƠNG HAI: ẤN Độ LÀ ĐẤT NƯỚC THẦN BÍ

  1. Văn hóa Harappa cổ xưa
  2. Sự xâm nhập của người Aryan
  3. Sự hình thành Bà la môn giáo
  4. Thời đại Áo nghĩa thư
  5. Sự phát sinh của trào lưu tự do tư tường

CHƯƠNG BA: SỰ RA ĐỜI NHÀ HIỀN TRIẾT THỜI ĐẠI

  1. Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavastu) là một thành phố nằm dưới chân núi Tuyết Sơn
  2. . Thái tử Tất-đại-đa đản sinh
  3. . Năm sinh và năm năm nhập Niết bàn của đức Thích Ca Mầu Ni
  4. . Lời tiên đoán của tiên nhân A-tư-đà
  5. . Thời thiếu niên và hôn nhân của Thái tử

CHƯƠNG BỐN: THÁI TỬ XUẤT GIA

  1. Bối cảnh dẫn đến sự xuất gia của Thái tử
  2. . Mười năm sống trong cung điện
  3. . Bài học từ cuộc du ngoạn bốn cửa thành
  4. Thái tử xuất gia
  5. Xuất gia mang ý nghĩa gì ?

CHƯƠNG NĂM: SÁU NĂM KHỔ HẠNH

  1. Cuộc thăm viếng đầu tiên với tiên nhân Bạt già
  2. Đi về phía Nam đến nước Ma-kiệt-đà
  3. Cuộc trò chuyện giữa Thế Tôn và vua Tần-bà-sa-la
  4. Tiên nhân A-la-la và tiên nhân Ca-lan
  5. Tu tập khổ hạnh trong rừng Khổ hạnh

CHƯƠNG SÁU: THÁI TỬ THÀNH ĐẠO LÚC SAO MAI VỪA MỌC

  1. Tu khổ hạnh mỗi ngày chỉ dùng một hạt mè
  2. Thọ nhận bát sữa do cô thôn nữ cúng đường
  3. Trên tòa kim cang, chiến thắng Ma quân
  4. Khi sao mai vừa hiện, Thái tử thành đẳng chánh giác
  5. Đức Phật xuất hiện ở cõi Ta bà

CHƯƠNG BẢY: SƠ CHUYỂN PHÁP LUÂN

  1. Ý nghĩa tại sao Thể Tôn tư lự có nên nói pháp hay không?
  2. Hóa độ năm thị giã
  3. Tam chuyển pháp luân
  4. Khổ phải biết, tập nên đoạn
  5. Diệt phải chứng, đạo phải tu

CHƯƠNG TÁM: THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN TĂNG ĐOÀN

  1. Hóa độ cha con Câu-lê-ca và Da-xá
  2. Làm thế nào để tìm lại chính mình
  3. Ba anh em Ca Diếp quy y Phật
  4. Vạn vật đang bốc cháy

5 Thích Tôn trở lại thành Vương Xá

CHƯƠNG CHÍN: RỪNG CA -LAN-DÀ VÀ TỊNH XÁ TRÚC LÂM

  1. Sự hình thành tịnh xá Trúc lâm
  2. Xá lợi phất và Mục-kiền-liên quy y Phật
  3. Hóa độ Trưởng Trảo Phạm chí
  4. Nỗi sợ hãi của thành Vương Xá
  5. Ba quy y và sáu phép hòa kính

CHƯƠNG MƯỜI: RỪNG CÂY KỲ ĐÀ VƯỜN ÔNG CẤP CÔ ĐỘC

  1. Trưởng giả Tu-đạt-đa
  2. Tịnh xá Kỳ Viên
  3. Bốn điều không thể xem thường
  4. Vua Ba-tư-nặc
  5. Câu chuyện Ngọc-da

CHƯƠNG MƯỜI MỘT: GIÁO ĐOÀN PHẬT GIÁO – TĂNG GIÀ

  1. Nguồn gốc Tăng già
  2. Sự qui định của giới luật
  3. Bố tát, tự tứ
  4. . Sinh hoạt của Tăng già
  5. . Khất thực và ăn chay

CHƯƠNG MƯỜI HAI : THẾ TÔN VỀ CỐ HƯƠNG TRUYỀN BÁ PHẬT PHÁP

  1. Về nước hóa độ
  2. Bảy vị Vương tử theo Phật xuất gia
  3. Người thợ cắt tóc Ưu-ba-ly
  4. Vua Tịnh Phạn qua đời
  5. Chúng Tỳ-kheo ni trong Tăng đoàn

CHƯƠNG MƯỜI BA: Sự XUNG ĐỘT GIỮA PHẬT GIÁO VÀ NGOẠI ĐẠO

  1. Sự sa đọa của Bà la môn
  2. Tà thuyết mang tính dị đoan của ngoại đạo
  3. Thế nào là kẻ đê tiện và thế nào là bậc Thánh
  4. Sự khiêu khích của các vị Bà la môn
  5. Âm mưu của ngoại đạo

CHƯƠNG MƯỜI BỐN: TƯ TƯỞNG CĂN BẢN CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

  1. Các tư tưởng cỏ liên quan đến ngoại đạo.
  2. 12 Duyên khởi
  3. Các pháp đều do nhân duyên tạo thành
  4. Vô thường, vô ngã
  5. Tư tưởng Niết bàn

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DUNG MẠO VÀ THẦN SẮC CỦA THẾ TÔN

  • Thích Tôn giống như Khổng Tử ở Trung Quốc có tư tưởng ôn hòa
  1. Thế Tôn tắm rửa cho Tỳ kheo bị bệnh
  2. Ma vương mê hoặc
  3. 14 vấn đề vô ký
  4. Quan điểm luân lý đạo đức xã hội của Thích Tôn

CHƯƠNG MƯỜI SÁU: MƯỜI ĐỆ TỬ LỚN

  1. Xá-lợi-phất là vị có tuệ đệ nhất
  2. Mục-kiền-liên và Phú-lâu-na
  3. Tu-Bồ-đề và Ca-chiên-diên
  4. Đại Ca Diếp và A-na-luật
  5. Ưu-ba-li, A-nan và La-hầu-la

 

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: 45 NÁM GIÁO HÓA

  1. Khu vực Thế Tôn giáo hóa
  2. Những sự kiện quan trọng trong cuộc đời Thích Tôn
  3. Những câu chuyện trên bước đường du hóa
  4. Sự đọa lạc của Đề-bà-đạt-đa
  5. Vạn pháp đều vô thường

CHƯƠNG MƯỜI TÁM: ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN

  1. Sự diệt vong của thành Ca-tỳ-la-vệ
  2. Thời gian cuối đời
  3. Bảy pháp bất thối
  4. Bữa ăn cuối cùng
  5. Đại bát Niết-bàn

CHƯƠNG MƯỜI CHÍN: KẾT TẬP NHỮNG LỜI DẠY CỦA THÍCH TÔN

  1. Xá lợi Phật được phân chia thành 8 phần
  2. Kết tập kinh điển lần đầu
  3. Phật giáo phân chia thành hai phái là Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Bộ phái
  4. Kết tập kinh điển lần thứ 3 và 4
  5. Thảo luận về 4 lần kết tập

CHƯƠNG HAI MƯƠI: CHÁNH PHÁP CỬU TRỤ

  1. Thời đại Phật giáo Bộ phái
  2. Thời đại Phật giáo Đại thừa
  3. Phật giáo Nam truyền vả Phật giáo Bắc truyền
  4. Chánh pháp vẫn còn nhưng không sao tránh khỏi bị hiến dạng
  5. Cần quay về với Phật giáo Nguyên thủy

PHỤ LỤC

Bảng gia hệ THÍCH CA MÂU NI

SƠ ĐỒ KHU VỰC DU HÓA CỦA ĐỨC THÍCH CA MÂU NI

Bảng tra CỨU TÊN NGƯỜI

bài viết cùng chủ đề

Leave a Comment

Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?
-
00:00
00:00
Update Required Flash plugin
-
00:00
00:00